7 KỸ NĂNG CẦN CÓ CỦA MỘT JAVA DEVELOPER
Nếu bạn muốn tìm hiểu sâu hơn về công việc, vai trò và trách nhiệm của một lập trình viên Java, hãy dành ít phút để đọc thêm bài viết Bạn biết gì về Java Developer? Còn nếu bạn đã biết sơ lược về công việc của Java Developer, chắc hẳn bạn cũng hiểu rằng họ cần phải xây dựng rất nhiều phần mềm khác nhau sử dụng trên máy tính bàn, ứng dụng web, hệ thống đám mây, ứng dụng di động… Vậy nên, nếu bạn đang lên kế hoạch để trở thành Java Developer, đừng quên trang cho mình những kiến thức và kỹ năng Java cơ bản. Bao gồm:
- Các nguyên tắc của các mẫu hình lập trình hướng đối tượng (OOP).
- Hệ quản trị cơ sở dữ liệu: như MySQL, PostgreSQL, MariaDB…
- Hệ thống quản lý phiên bản (Version Control System – VCS): phổ biến nhất là Git và BitBucket.
- Môi trường phát triển tích hợp (Integrated Development Environment – IDE), chẳng hạn như IntelliJ IDEA.
- Công nghệ xây dựng Frontend cho website như: HTML, CSS, JQuery…
Công nghệ hoặc ngôn ngữ bổ trợ
Framework Spring
Android và ngôn ngữ lập trình Kotlin
Tuy nhiên, nếu bạn chỉ muốn theo đuổi ngành Lập trình Android, bạn có thể bỏ qua ngôn ngữ lập trình Java mà học trực tiếp Kotlin – ngôn ngữ lập trình có nguồn gốc từ Java.
Unit testing
Nguyên tắt SOLID
- Tính trừu tượng (Abstraction)
- Tính đóng gói (Encapsulation)
- Tính kế thừa (Inheritance)
- Tính đa hình (Polymorphism)
- S (Single responsibility priciple – SRP): Mỗi class chỉ nên chịu trách nhiệm về một nhiệm vụ cụ thể.
- O (Open/Closed principle – OCP): Không được sửa đổi class có sẵn nhưng có thể mở rộng bằng tính thừa kế.
- L (Liskov substitution principe – LSP): Các đối tượng class con có thể thay thế các đối tượng class cha mà không tạo ra bug.
- I (Interface segregation principle – ISP): tách một interface lớn thành nhiều interface nhỏ với nhiều mục đích cụ thể.
- D (Dependency inversion principle – DIP): Các module cấp cao không nên phụ thuộc vào module cấp thấp. Cả 2 nên phụ thuộc vào abstraction. Và Interface không nên phụ thuộc vào chi tiết.
Công cụ DevOps
Kết luận:
Green Academy hy vọng bài viết này đã giúp bạn hệ thống kiến thức và kỹ năng mà một Java Developer cần trang bị. Trong kỳ tới, Green Academy sẽ bật mí thêm cho bạn 10 Java Framework “chất như nước cất” mà bạn không thể bỏ lỡ.
Và cũng đừng quên tháng 3 này, Green Academy tiếp tục khai giảng các lớp JAVA DEVELOPER. Đây là khóa học lập trình ngắn hạn (280 giờ) giúp bạn chinh phục con đường trở thành lập trình viên Java chuyên nghiệp.
Nào, cùng Green Academy điểm xem những điểm đặc biệt chỉ có tại lớp Java Developer của Green bạn nhé!
- Khóa học được xây dựng trên những tình huống thực tế (case study).
- Học thực hành toàn phần trên máy tính, lớp học tối đa 15 học viên.
- Hoàn thành chỉ sau 8 - 12 tháng.
- Hỗ trợ công việc sau khi hoàn thành khóa học.
- Khung giờ học đa dạng (sáng, trưa, chiều, tối) cho bạn lựa chọn.
Tìm hiểu thêm tại:
Fanpage: Green Academy Việt Nam
Zalo: GIT Academy Việt Nam
Website: Đăng ký ngay
TẠI ĐÂY
New Paragraph